Luận tạng phật giáo Tuệ Quang tập 31 bao gồm 4 cuốn thay vì 5 cuốn như những tập khác, đây là một bộ luận được Việt dịch công phu của Tuệ Quang Foundation
Luận biện trung biên
Pháp Hội Vô Biên Trang Nghiêm - bản kinh quan trọng cho hành trình tu chứng của Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Bài giảng kinh "Kinh Địa tạng Bồ Tát Bổn Nguyện" của Hòa thượng Tịnh Không. Kinh Địa tạng Bồ Tát Bổn Nguyện giúp chúng ta khởi phát kho tàng quý giá nơi tự tách.
Bản Hệ Niệm Pháp Sự Tam Thời Toàn Tập này lợi ích kẻ âm lẫn người dương
Bộ kinh Bách Dụ gồm 98 bài thí dụ của Phật nói do Ngài Pháp Sư Tăng Gia Tư Na sao lục trong kinh tạng. Trong kinh Bách Dụ, Phật đã dùng những chuyện xưa để thí dụ cụ thể sự dại dột mê lầm chung của chúng ta.
Bộ kinh này có khả năng tác động mạnh mẽ lên tâm thức. Người đọc tụng có thể thấy được rất rõ tấm lòng từ bi vô hạn của Phật đối với chúng sinh. Phật nói kinh này để giúp chúng sinh mau chóng thành tựu viên mãn Vô Thượng Bồ Ðề.
Phật Tổ Ngũ Kinh nội dung gồm: Kinh Thập Thiện, Kinh Tứ Thập Nhị Chương, Kinh Phật Di Giáo, Cảnh Sách Nghĩa Chú, Duy Thức Tam Thập Tụng
Quyển Kinh Lời Vàng này nguyên danh là " Phật Giáo Thánh Kinh " do nữ Phật tử Dương Tú Hạc biên trước bằng Hán Văn (người Trung Hoa). Nữ Phật tử đã dày công trích yếu trong ba Tạng giáo điển: Kinh, Luật, Luận, những đoạn cốt yếu cao siêu, thích ứng, thiết thực, rõ ràng và dễ hiểu.
Duy Ma Cật được giới thiệu là một cư sĩ, một người có địa vị kinh tế và xã hội cao trong thành Tỳ Da Li, cái nôi của những biến động kinh tế, xã hội và tư duy. Có thể coi ông là tiêu biểu cho một khuynh hướng nhận thức, con đường mà chúng ta thường gọi là Cỗ Xe Lớn (Ðại Thừa).
Kinh Duy Ma Cật là bộ kinh thuộc hệ tư tưởng Đại thừa Viên đốn, là thứ giáo lý mãn tự. Giáo lý kinh Duy Ma Cật dạy cho mọi người về pháp môn giải thoát bất tư nghì.
Hoa Nguyên Kinh Thám Huyền ký là một trong những tác phẩm lớn nhất trong sự nghiệp hoằng hóa của đại sư Pháp Tạng. Nội dung giải thích Luận giảng, Quảng diễn về Kinh Hoa Nghiêm.
Kinh phát khởi bồ tát Thù Thắng Chí Nhạo thuộc quyển chín mươi mốt và chín mươi hai của kinh Đại Bảo Tích.
Kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ;
KINH PHÁP CÚ là cuốn kinh chọn lọc những lời dạy của đức Phật Thích Ca Mâu Ni khi còn tại thế.
Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều, nhưng đa số là các bài kinh ngắn, được sắp xếp và kết nhóm theo từng loại chủ đề, gọi là Tương Ưng (Samyutta).
Bộ Kinh Tiểu Bộ - gồm hỗn hợp nhiều đề tài được diễn tả bằng nhiều thể văn khác nhau
Kinh Tăng Chi Bộ là một bộ kinh được sắp theo pháp số, từ một pháp đến mười một pháp, phân thành 11 chương (nipàtas). Mỗi chương lại chia thành nhiều phẩm (vaggas)
Kinh Trung Bộ đặt nặng về phần Chánh Tri Kiến và các phương pháp tu hành, nhất là những tiến trình tu chứng đi từ Giới, Định, Tuệ, Giải thoát, Giải thoát tri kiến
Bộ Kinh Trường Bộ - tập 1 gồm 34 bài kinh
Những bài kệ tán và xướng tụng hay nhất trong sách Thiền Môn Nhật Tụng
Kinh Địa Tạng Bồ Tát bổn nguyện - trọn bộ
Lời dạy của Đức Phật về phương pháp trừ diệt tội nặng, mạng sống lâu dài , và bảo vệ những trẻ con khỏi bị chết non chết yểu
Phẩm Phổ Môn diễn bày công đức thần thông diệu dụng của Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát
Kinh chú thường tụng gồm nhiều kinh như Kinh A Di Đà, Hồng Danh Bảo Sám, Kinh tám điều, kinh Dược Sư, Kinh Địa tạng, Kinh Vu Lan v.v... kèm thêm các khóa như cúng Phật, gia tiên cúng thí thực, phóng sinh v.v.
Kinh Đại Thông Phương Quảng Sám Hối Diệt Tội Trang Nghiêm Thành Phật này là “mẹ của chư Phật”, là “đường lớn của Bồ Tát” và đã “mở cửa Bồ đề vô thượng” bằng con đường sám hối diệt tội.
Di Giáo Tam Kinh bao gồm các giáo nghĩa căn bản,đối trị tà nghiệp, phiền não , khổ;
Hòa thượng Tịnh Không giảng Kinh A Nan hỏi Phật việc tốt xấu
Đọc toàn quyển kinh Kim Cang, chúng ta thấy Phật phá sạch không còn sót một kiến chấp nào
Kim cang là tâm, kim cang là tánh, và kim cang cũng là trí bát nhã. Tâm kim cang cũng là tánh kim cang. Tánh kim cang cũng là trí kim cang bát nhã.
Giảng nghĩa từng đoạn thiết yếu trong kinh Kim Cang
Kinh gồm 2 phần: Kinh Kim Cang Bát Nhã tán thuật và Kim Cang Bát Nhã luận giải toát yếu. Kinh Kim Cang Bát Nhã nhắm chủ đích giải rõ 2 điểm nghi vấn căn bản: Làm thế nào trụ tâm và Làm sao hàng phục tâm
Giảng giải kinh Bảo Tích - thuyết minh rõ về hành, cảnh, quả
Sách Di Đà Yếu Giải là bộ sách trọng yếu xiển dương, giải thích kinh A Di Đà. Kinh A Di Đà là kinh pháp khai thị
“Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh”. Toàn bộ đề kinh có 8 chữ, có thể phân nó làm bốn đoạn để xem. Bát nhã là đoạn thứ nhất, Ba La Mật Đa là đoạn thứ hai, Tâm là đoạn thứ ba, Kinh là đoạn thứ tư.
Ở trong kinh Kim cang tam muội, giáo lý hàm chứa đầy đủ cả bản giác và thỉ giác, quả vị hàm chứa đầy đủ cả Tam hiền, Thập thánh và quả vị cao nhất là Nhất vị, hay Phật vị, ấy là quả vị Vô thượng bồ đề.
Bộ Tỳ-Ni Hương Nhũ Thiết Yếu là một bộ văn vừa tiện trình độ sơ cơ, lại vừa tiện cho bực uyên thâm trí thức, dù cá giới định huệ, từ tiểu đến viên đốn đại thừa
Kinh nói về một vạn một ngàn một trăm vị Phật
Kinh Thủ-lăng-nghiêm là một kinh Đại-thừa, chính nơi thấy nghe thông-thường của chúng-sinh mà chỉ ra tâm-tính, rất thích-hợp với căn-cơ hiện nay.
Bát Nhã Ba La Mật Đa nghĩa là Pháp tu dùng trí tuệ siêu việt để qua bờ giác ngộ ở bên kia sông mê. Nội dung của pháp tu này là Quán chiếu Bát Nhã.
Hễ ai thành tâm tạo tượng Phật, thì có được nhiều công đức, nhưng ít người biết số lượng công đức đó như thế nào, chính trong Kinh TẠO TƯỢNG PHẬT này, Đức Phật dạy rõ điều đó.
Kinh Hiền Ngu có bốn mươi sáu (46) câu truyện do chính đức Phật kể lại về tiền thân của ngài. Đức Phật ngài hành Bồ-tát đạo trong vô lượng kiếp, trong mỗi kiếp ngài hiện thân ở mỗi hoàn cảnh khác nhau
Kinh lăng già Lăng Già A Bạt Đa La Bửu kinh
Kinh nói về công đức bổn nguyện của ĐỨC DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI
Kinh Ngũ Bách Danh Quán Thế Âm- 500 pháp danh của quán âm ( Các Tiểu Bộ Kinh Bắc Truyền ) Ca ngợi danh hiệu, bản nguyện, công đức của đại sĩ Quán Âm, mà còn đề cao tha lực của ngài và của các thần chú như: chú Đại bi, chú Như ý ma ni luân, chú Thiên chuyển
Kinh "DUY MA CẬT" cũng có tên gọi: Kinh "BẤT KHẢ TƯ NGHỊ GIẢI THOÁT". Kinh này nói rõ cảnh giới của Đại Bồ Tát chứng nhập
Ai phát tâm Bồ Đề , tu hạnh chơn ngôn , tỏ bày tội lỗi , cầu xin sám hối , thì sẽ có ngàn tay nâng đỡ , ngàn mắt chiếu soi
Cuốn sách này lấy việc “ Khuyến hóa mọi người tu giới không sát sinh, bên cạnh đó cần phải bảo vệ chúng sinh và phóng sinh”, “ Trình bày rõ nguyên lý của nhân quả báo ứng”, “ Giới thiệu cõi Tịnh Độ cùng pháp môn Niệm Phật” làm ý nghĩa chủ yếu.
Sách là những câu chuyện, những kinh pháp giảng về luật nhân quả của Đức Phật
Sách nói về luật nhân quả từ những diễn giải các khái niệm đến các ví dụ thực tế cụ thể xảy ra trong đời thực của luật nhân quả báo ứng